Đái dắt là tình trạng đi tiểu lắt nhắt, tiểu không hết kèm theo đó là việc mất khả năng khống chế bàng quang và có thể dẫn tới đi tiểu không tự chủ. Đái dắt có thể khiến bạn cảm thấy bực mình và chỉ muốn ngồi lì trong nhà vệ sinh cả ngày. Vậy có cách nào để chữa đái dắt nhanh chóng hay không?

Trong bài viết này chúng tôi sẽ giới thiệu tới các bạn 14 cách chữa bệnh đái đắt nhanh chóng triệt để và cực kì hiệu quả để bạn có thể áp dụng nhé.

Đi đái dắt là bị làm sao?

cach-chua-benh-dai-dat-hieu-qua-nhieu-nguoi-ap-dung

Đái dắt hiểu đơn giản là tình trạng đi tiểu nhiều lần trong ngày nhưng lượng nước tiểu mỗi lần rất ít. Thậm chí, người bệnh cảm thấy buồn tiểu nhưng lại không ra giọt nào. Đây được xem là chứng rối loạn tiểu tiện kết hợp với tình trạng bàng quang tăng hoạt phổ biến hiện nay.

Đi đái dắt khiến người bệnh luôn cảm thấy muốn đi tiểu. Đặc biệt là cảm giác vừa đi tiểu xong lại buồn đi tiếp khiến nó ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống và sinh hoạt thường ngày của người mắc bệnh. Đái dắt có thể dễ dàng nhận biết với một số biểu hiện thường gặp như:

  • Cảm giác muốn đi tiểu thường xuyên, tiểu không kiểm soát 
  • Có cảm giác đau rát tại đường niệu đạo khi đi tiểu, đi tiểu ra máu khiến nước tiểu có màu hồng.
  • Đái dắt có thể kèm thêm cảm giác đau bụng dưới, bàng quang căng tức và đau vùng lưng hông.
  • Màu sắc của nước tiểu có thể thay đổi.

Đái dắt không đơn giản chỉ là đi tiểu nhiều mà đây còn có thể là dấu hiệu cảnh báo của một số bệnh lý như: Viêm nhiễm tiết niệu ngược dòng, viêm thận, thậm chí là suy thận,…

Đây đều là những căn bệnh nguy hiểm có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của bệnh nhân. Chính bởi vậy, người bệnh cần cẩn trọng và đến gặp ngay chuyên gia để được thăm khám và tìm cách chữa bệnh đái dắt hiệu quả nhất.

Nguyên nhân khiến bạn gặp tình trạng đái dắt

Đái dắt do nhiều nguyên nhân gây nên, trong đó có cả nguyên nhân sinh lý và nguyên nhân bệnh lý. Mỗi một nguyên nhân sẽ có cách chữa bệnh đái dắt khác nhau. Chúng ta có thể điểm qua một số tác nhân chính gây nên tình trạng đái dắt như:

Nguyên nhân không phải bệnh lý

  • Thường xuyên sử dụng đồ uống cũng như các thực phẩm lợi tiểu như trà, cà phê…
  • Phụ nữ khi mang thai, nhất là những tháng cuối thai kỳ em bé sẽ chèn ép bàng quang và gây cảm giác thường xuyên buồn tiểu.
  • Hành động quan hệ tình dục thô bạo gây tổn thương tức thời.
  • Tập thể dục hoặc lao động quá sức sẽ gây ảnh hưởng để các cơ quan của hệ bài tiết và gây tình trạng đái dắt.
  • Đái dắt do tác dụng phụ của một vài loại thuốc đặc trị tăng huyết áp hoặc thuốc giãn cơ…

Nguyên nhân bệnh lý

  • Bệnh viêm bàng quang kẽ dẫn đến  tiểu cấp, tiểu nhiều lần; đau bụng dưới hoặc hố chậu.
  • Bàng quang co thắt không thể kiểm soát gây nên tình trạng đái dắt, đái nhiều lần, đái không kiểm soát.
  • Bệnh ung thư bàng quang khiến khối u phát triển và chèn ép, xâm lấn bàng quang dẫn tới đái dắt, chảy máu khi đi tiểu.
  • Sự xuất hiện của sỏi hoặc một số dị vật gây cọ xát, kích thích bàng quang và gây hiện tượng tiểu nhiều lần, tiểu không hết.
  • Tuyến thượng thận suy yếu khiến giảm tiết các hormon từ tuyến thượng thận gây đái dắt.
  • Các bệnh lý về tuyến tiền liệt như: Tuyến tiền liệt tăng sinh, viêm tuyến tiền liệt, u xơ tuyến tiền liệt,… Gây chèn ép vào niệu đạo và kích thích bàng quang gây cảm giác muốn đi tiểu và khiến bệnh nhân phải đi tiểu nhiều lần.
  • Hẹp niệu đạo hay viêm niệu đạo cũng là một trong những tác nhân thường gặp gây đái dắt ở người bệnh.
  • Ngoài ra bệnh lậu cũng có thể gây đái dắt và đái buốt vô cùng khó chịu.

14 Cách chữa bệnh đái dắt cực kì hiệu quả

cach-chua-benh-dai-dat-hieu-qua-nhieu-nguoi-ap-dung

Đái dắt ảnh hưởng lớn đến cuộc sống sinh hoạt cũng như chất lượng sống của người bệnh. Đặc biệt, đái dắt có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh lý nguy hiểm nên việc tìm kiếm cách chữa bệnh đái dắt là vô cùng cần thiết.

Nếu đái dắt do thói quen sinh hoạt gây nên thì bạn cần áp dụng các chế độ ăn khoa học, Nếu do tác dụng phụ của một số loại thuốc thì có thể dừng thuốc một thời gian. Tuy nhiên, nếu nguyên nhân gây đái dắt do bệnh lý thì cần tập trung điều trị bệnh lý đó.. Dưới đây là danh sách 14 cách chữa đái dắt hiệu quả bạn có thể áp dụng:

1. Chữa bệnh đái dắt bằng điều chỉnh chế độ sinh hoạt

Bạn cần hạn chế tối đa những thực phẩm có tác dụng gây kích thích hoạt động của bàng quang hay lợi tiểu. Cần tránh xa đồ uống chứa caffeine, chất ngọt nhân tạo, có ga hay đồ ăn cay…

2. Chữa đái dắt bằng luyện tập bóng đái

Nên tạo thói quen đi tiểu vào những khung thời gian cố định trong ngày. Khi bị đái dắt, khoảng cách mỗi lần đi tiểu sẽ rất ngắn. Bạn có thể cố gắng kéo dài khoảng thời gian giữa 2 lần đi tiểu. Từ đó sẽ tạo thói quen cho bàng quang giữ nước được lâu hơn và hạn chế một cách hiệu quả số lần đi tiểu.

3. Chữa đái dắt bằng cách theo dõi lượng nước uống

Bạn cần uống đủ nước mỗi ngày để tránh tình trạng tiểu quá nhiều. Trước khi đi ngủ bạn không nên uống nước. Điều này có thể khiến bạn phải dậy đi tiểu giữa đêm và ảnh hưởng xấu đến giấc ngủ. Lâu dần sẽ tác động tiêu cực đến sức khỏe tổng thể.

4. Chữa đái dắt bằng ngải cứu

Ngải cứu là loại thuốc quen thuộc thường được sử dụng để chữa đau lưng, đau đầu và lưu thông huyết khí. Không chỉ vậy, ngải cứu còn được áp dụng điều trị tiểu rắt tiểu buốt hiệu quả.

5. Chữa đái dắt bằng phượng vĩ thảo

Phượng vĩ thảo hay còn gọi là cỏ seo gà là một vị thuốc nam có tính hàn, vị ngọt nhưng hơi đắng. Loại cây này có tác dụng thanh nhiệt và lưu thông huyết khí. Từ lâu đã là bài thuốc được dân gian dùng trị các bệnh như viêm tuyến phố tiết niệu, đái rắt, kiết lỵ, táo bón,….

Bạn có thể chuẩn bị 30g phượng vĩ thảo và 600ml nước vo gạo đun lên. Đun đến khi nước sắc còn khoảng 250ml thì tắt bếp và sử dụng.

6. Chữa đái dắt bằng kim tiền thảo

Kim tiền thảo có tính thanh mát với tác dụng hiệu quả trong việc lợi tiểu, làm mát cơ thể. Đây là vị thuốc điều trị hiệu quả chứng tiểu rắt, tiểu buốt,…

7. Chữa đái dắt bằng bí xanh

Bí xanh là thực phẩm có thuộc tính mát. Có khả năng thanh nhiệt và cung ứng chất xơ cần yếu cho cơ thể. Dù bạn nấu canh hay chế biến khác đi thì đều rất tẩm bổ, bạn cũng có thể sử dụng thực phẩm này để điều trị bệnh tiểu rắt tiểu buốt có tới hiệu quả cao.

8. Chữa đái dắt bằng cây rau má

Rau má không chỉ là loại thực phẩm được rất nhiều chị em ưa thích mà còn có tác dụng lưu thông khí huyết giúp chữa đau đầu hiệu quả. Loại rau này cũng có tác dụng diệt khuẩn trong điều trị tiểu rắt tiểu buốt hiệu quả.

Bạn có thể sử dụng rau má tươi đã rửa sạch để xay lấy nước cùng 1 chút muối. Uống ngày 2 lần đều đặn sẽ thấy tình trạng tiểu rắt thuyên giảm.

9. Chữa đái dắt bằng hải kim sa (cây bòng bong)

Hải kim sa là mẫu cây mọc hoang ở những nơi rậm rạp hoặc ẩm ướt. Loại cây này dễ tìm trên khắp mọi miền tổ quốc. Để điều trị bệnh, bạn có thể rửa sạch hải kim sa để sắc nước uống. Đây là biện pháp chữa tiểu buốt, tiểu rắt và tiểu đêm phổ biến hiện nay.

10. Chữa đái dắt bằng nước dừa

Nhắc đến những thực phẩm có tính mát, giải nhiệt và lợi tiểu hiệu quả thì không thể ko nói tới nước dừa. Nước dừa chứa nhiều chất xơ, vitamin C và kali… thải độc tố trong thân thể hiệu quả.

Không chỉ được sử dụng nhằm điều trị tiểu rắt tiểu buốt mà nước dừa còn được sử dụng để hỗ trợ chữa các bệnh lý khác như sỏi thận, viêm thận…

Lưu ý: Trên đây chủ yếu là các phương pháp dân gian chưa được kiểm chứng do đó người bệnh cần cân nhắc kĩ trước khi áp dụng. Tiếp theo dưới đây bạn là các cách chữa đái dắt đã được kiểm chứng và theo từng bệnh lý cụ thể. Người bệnh nên chủ động thăm khám xác định rõ nguyên nhân gây bệnh để áp dung các cách chữa đái dắt bên dưới.

11. Chữa đái dắt bằng thuốc

Bác sĩ có thể kê cho người bệnh đơn thuốc bao gồm: Kháng sinh, kháng viêm, hạ sốt, thuốc giảm đau,… Giúp giảm bớt sự khó chịu và hồi phục sức khỏe tốt hơn.

Một số loại thuốc thường được kê có thể kể đến như: Trimethoprim, Doxycycline, Sulfamethoxazole nhằm nâng cao cường khả năng kháng khuẩn, …

Người bệnh cần lưu ý, cần tuyệt đối tuân thủ theo sự chỉ dẫn từ thầy thuốc. Không được tự ý bỏ hoặc thêm thuốc khi chưa hỏi ý kiến chuyên gia. Việc này có thể gây nhờn thuốc và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của cũng như điều trị bẹnh về sau.

12. Chữa bệnh đái dắt do viêm tuyến tiền liệt bằng tia Alpha

Đây là phương pháp sử dụng công nghệ xâm lấn tối thiểu vào điều trị. Điều trị Không xâm lấn trực tiếp mà sử dụng tia sóng tác động vào vùng nhiễm bệnh. Từ đó mang lại hiệu quả cao trong việc điều trị bệnh. Phương pháp có thể điều trị các loại bệnh về tuyến tiền liệt như: viêm tuyến tiền liệt do vi khuẩn, viêm tuyến tiền liệt mãn tính và viêm tuyến tiền liệt không do vi khuẩn.

Ưu điểm của phương pháp

  • Tính an toàn cao: Phương pháp giúp bác sĩ có thể theo dõi trực quan và rõ ràng. Tránh gây ra tình trạng thao tác nhầm gây tổn thương cho bệnh nhân
  • Không gây đau đớn: Quá trình điều trị bệnh hầu như không gây đau đớn cho người bệnh. Bệnh nhân có thể sinh hoạt thông thường mà không cảm thấy khó chịu.
  • Không tái phát: Phương pháp điều trị đem đến kết quả cao. Không gây tác dụng phụ hay biến chứng sau điều trị.  Đặc biệt, ức chế khả năng tái phát của bệnh bằng cách nâng cao khả năng miễn dịch.

13. Chữa đái dắt do viêm niệu đạo bằng phương pháp CRS

CRS là phương pháp điều trị hiện đại. Sử dụng hệ thống điều trị quang học CRS để điều trị tình trạng viêm nhiễm tại đường niệu đạo.

CRS hoạt động theo nguyên lý sản sinh sóng đa chiều. Những trùm sóng này sẽ tập trung vào bề mặt vùng nhiễm bệnh để tiêu diệt hết vi khuẩn gây bệnh.

Sóng đa chiếu có tác dụng thẩm thấu vào bên trong của từng tổ chức bị viêm nhiễm để khử trùng và diệt khuẩn. Đồng thời, CRS sẽ thúc đẩy tuần hoàn máu, điều tiết và đẩy các dịch viêm ra bên ngoài.

Không dừng lại ở đó, sóng đa chiều còn kích thích hệ miễn dịch của người bệnh và khiến cho vi khuẩn gây bệnh trở nên yếu dần và chết đi.

Ưu điểm của phương pháp

  • Công dụng khử trùng lớn: Khả năng khử khuẩn kép. Tiêu diệt vi khuẩn và đẩy các chất cặn bã do vi khuẩn gây bệnh tích tụ ra bên ngoài. Từ đó ngăn chặn hiệu quả  bệnh tái phát.
  • Hiệu ứng điều chỉnh sinh lý: CRS giúp các tế bào mô hoạt động bình thường. Điều trị không làm tổn thương chức năng sinh lí của bệnh nhân. 

Trên đây là một số cách chữa bệnh đái dắt mà bạn đọc có thể tham khảo. Mỗi một cách chữa sẽ có những ưu – nhược điểm riêng. Vì vậy mà cũng sẽ phù hợp với những đối tượng khác nhau.

Do đó, để có thể điều trị tình trạng đái dắt hiệu quả. Người bệnh nên đến trực tiếp các cơ sở y khoa uy tín để được thăm khám và điều trị hiệu quả.

14. Tiểu rắt do bệnh lậu sẽ được điều trị bằng Gen – DHA

Phương pháp giúp ức chế chuỗi chuyển hóa tế bào để diệt khuẩn và ngăn chặn vi khuẩn quay lại gây bệnh. Điều trị bệnh không đau, không mất máu, không lo biến chứng.

Địa chỉ chữa bệnh đái dắt hiệu quả uy tín

Phòng khám Bắc Giang tự hào là một trong những phòng khám quen thuộc của nhiều bệnh nhân gặp vấn đề về sức khỏe sinh sản – tình dục.Trong đó, Đa khoa Bắc Giang đã giúp đỡ hàng nghìn người bệnh điều trị thành công tình trạng đái dắt. Chúng tôi tin tưởng, với trình độ chuyên môn cũng như kinh nghiệm nhiều năm làm việc của các chuyên gia đầu ngành đang làm việc tại đây. Đa khoa Bắc Giang đã và đang là điểm đến hàng đầu trong lòng người dân tại Bắc Giang cũng như các tỉnh thành phía Bắc khác như: Bắc Ninh, Thái Nguyên, Lạng Sơn,…

Trên đây là một số thông tin chi tiết về 14 cách chữa bệnh đái dắt. Nếu bạn đọc còn thắc mắc hoặc có bất kì vấn đề gì cần hỗ trợ thì hãy liên hệ ngay đến HOTLINE 0204 221 6666 để được tư vấn và giải đáp hoàn toàn miễn phí. Hoặc đến ngay phòng khám tại 357-359 Nguyễn Thị Minh Khai, P.Dĩnh Kế, TP.Bắc Giang.

Chia sẻ